Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh Lớp 5

Có thể nói thế kỉ thứ XXI là thế kỉ của khoa học công nghệ con người phải nhanh chóng trở thành trung tâm của sự phát triển, con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Vì vậy người giáo viên phải không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục để đào tạo thế hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất đáp ứng nhu cầu của xã hội muốn đảm bảo tốt vai trò ấy thì giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải có phẩm chất và năng lực phù hợp trong giai đoạn mới.

Thứ nhất, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lòng yêu nghề mến trẻ, phải am hiểu nắm bắt sâu sắc chủ trương đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước trong thời kì đổi mới, phải có niềm tin ở các em. Chính niềm tin ấy sẽ tiếp thêm nghị lực để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Thứ hai là người giáo viên chủ nhiệm phải có “chữ tín” với phụ huynh và học sinh, phải khéo léo đối xử sư phạm, phải tôn trọng và yêu mến học sinh. Khi yêu mến và tôn trọng học sinh thì ta mới thực sự cảm hóa được các em, bởi con đường tác động đến tình cảm theo tôi chỉ là con đường tình cảm, chúng ta cho như thế nào thì chúng ta cũng sẽ nhận được những tình cảm như thế ấy.

doc 14 trang phandinh 02/06/2024 1000
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh Lớp 5

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh Lớp 5
 2
 2. Trình bày sáng kiến:
 Qua thời gian làm công tác chủ nhiệm tôi rút ra một số biện pháp để nâng 
cao công tác chủ nhiệm đối với học sinh lớp 5 như sau:
 2.1 Người GVCN cần cố gắng đạt được một số yêu cầu sư phạm cơ bản.
 Có thể nói thế kỉ thứ XXI là thế kỉ của khoa học công nghệ con người phải 
nhanh chóng trở thành trung tâm của sự phát triển, con người vừa là mục tiêu vừa 
là động lực của sự phát triển. Vì vậy người giáo viên phải không ngừng nâng cao 
hiệu quả giáo dục để đào tạo thế hệ trẻ có đầy đủ phẩm chất đáp ứng nhu cầu của 
xã hội muốn đảm bảo tốt vai trò ấy thì giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải 
có phẩm chất và năng lực phù hợp trong giai đoạn mới.
 Thứ nhất, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải có lòng yêu nghề mến trẻ, 
phải am hiểu nắm bắt sâu sắc chủ trương đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước 
trong thời kì đổi mới, phải có niềm tin ở các em. Chính niềm tin ấy sẽ tiếp thêm 
nghị lực để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
 Thứ hai là người giáo viên chủ nhiệm phải có “chữ tín” với phụ huynh và 
học sinh, phải khéo léo đối xử sư phạm, phải tôn trọng và yêu mến học sinh. Khi 
yêu mến và tôn trọng học sinh thì ta mới thực sự cảm hóa được các em, bởi con 
đường tác động đến tình cảm theo tôi chỉ là con đường tình cảm, chúng ta cho như 
thế nào thì chúng ta cũng sẽ nhận được những tình cảm như thế ấy.
 Thứ ba, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải là người có chuyên môn vững 
vàng có tay nghề cao. Có dạy tốt, có kiến thức sâu thì học sinh mới phục và chấp 
nhận sự giáo dục của mình. Mỗi ngày xung quanh chúng ta có bao nhiêu là kiến 
thức mới lạ nếu chúng ta không “Học, học nữa, học mãi” thì sẽ không theo kịp, 
không đáp ứng được yêu cầu của thời đại cũng như của học sinh.
 Thứ tư là giáo viên chủ nhiệm phải là tấm gương sáng cho các em noi theo, 
phải là ngọn đèn soi đường dẫn lối cho các em. Vậy muốn làm được điều đó thì 
từng lời nói cử chỉ, điệu bộ đến thái độ ứng xử phải chuẩn mực, đúng đắn tránh để 
học sinh “Coi nhẹ, xem thường” thực tế cho thấy giáo viên được sự tôn trọng kính 
yêu của học sinh thì công tác giáo dục sẽ dễ dàng đạt hiệu quả.
 Chính vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải là một công dân gương mẫu có lối 
sống lành mạnh, biết sống vì mọi người, không chỉ cần có cái “Tài” mà còn phải có 
một cái “Tâm” rất lớn. Chỉ có như thế ta mới đáp ứng và thực hiện tốt yêu cầu mà 
xã hội đã tín nhiệm giao phó.
 2.2 Phải là người nắm rõ, nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm.
 Muốn giáo dục học sinh thì phải hiểu được tâm tư tình cảm nguyện vọng của 
các em. Nhưng làm thế nào để hiểu được những điều ấy một cách tường tận? Theo 
tôi đó là tiếp cận với lớp chủ nhiệm nghĩa là chúng ta phải tiếp xúc gần gũi trò 
chuyện tìm hiểu về hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lí, tính tình sở thích của các 
em. Vì vậy trước tiên khi phụ trách một lớp tôi đã tìm hiểu học sinh qua các mặt. 
 Học sinh có hoàn cảnh khó khăn về kinh tế: 4
 Để xây dựng một tập thể tự quản tốt, muốn ổn định nề nếp học tập thì cần có 
đội ngũ cán bộ, cán sự lớp năng động sáng tạo, trách nhiệm. Vì lẽ đó bầu ban cán 
sự lớp là một việc cần phải suy nghĩ tính toán không phải học sinh nào cũng đảm 
nhiệm được.
 Lớp Trưởng: Theo dõi mọi hoạt động của lớp điều khiển các tiết sinh hoạt 
hàng tuần, tổng hợp và báo cáo kết quả thi đua về mọi mặt của lớp hàng tuần, hàng 
tháng, học kì, năm học và có báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm. 
 Lớp phó Học tập: theo dõi về mặt học tập của lớp, giải đáp mọi thắc mắc của 
các bạn về học tập, lập kế hoạch giúp đỡ các bạn học sinh chưa hoàn thành vươn 
lên, bảo quản sổ ghi đầu bài và báo cáo cho lớp trưởng kết quả học tập của lớp 
hàng tuần, hàng tháng.
 Lớp phó Văn thể mỹ: Tổ chức theo dõi, tham gia các hoạt động văn hóa, văn 
nghệ, thể dục thể thao do Tổng phụ trách Đội, do trường tổ chức.
Sao đỏ: Giám sát việc thực hiện nội quy của lớp bạn cũng như của lớp mình, báo 
cáo kết quả cho thầy Tổng phụ trách Đội, cho GVCN về tình hình của lớp.
 Tổ trưởng: Theo dõi các hoạt động của tổ, nắm kết quả học tập của từng tổ 
viên, xếp loại đánh giá tổ viên và báo cáo cho lớp trưởng tổng hợp.
 * Một số yêu cầu khác:
 - Học nội quy nhà trường, thảo luận và đề ra nội quy của lớp.
 - Các em chép nội quy nhà trường và thực hiện.
 - Qui định về thưởng phạt: Cuối mỗi tháng, bất kì HS nào có ý thức vươn 
lên, phấn đấu trong học tập, rèn luyện đạt kết quả tốt nhất được khen thưởng 1 cây 
thước hay tập vở.
 Sinh hoạt tập thể hàng tuần
 Hàng tuần giáo viên chủ nhiệm tiến hành tiết sinh hoạt tập thể vào tiết 1 sáng 
thứ 6 (trong mỗi tháng có 2 tiết sinh hoạt ngoài trời). Tiết sinh hoạt rất quan trọng 
vì tổng kết, đánh giá quá trình học tập của cả tuần. 
 * Sinh hoạt trong lớp: Theo tôi buổi sinh hoạt lớp phải đạt được các mục tiêu 
sau:
 - Tạo cho học sinh một tâm lý thoải mái gần gũi sẵn sàng chia sẻ với giáo 
viên những vướng mắc khó khăn của mình trong quá trình học tập và cuộc sống.
 - Khích lệ động viên học sinh và chuẩn bị một tâm thế sẵn sàng học tập sẵn 
sàng tiến bộ.
 - Hướng dẫn thêm kỹ năng sống, kỹ năng học tập.
 - Tự nhận ra các lý do nguyên nhân vi phạm của mình và sẵn sàng khắc phục 
sửa chữa.
 Vì vậy, ở tiết sinh hoạt tập thể tôi thực hiện đổi mới nội dung sinh hoạt lớp: 
Tổng kết ưu điểm khuyết điểm đánh giá việc học tập của lớp cũng như đề ra những 
biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, từ đó xây dựng phương 
hướng cho tuần tới. Tiết sinh hoạt chủ nhiệm không nặng nề mà rất cần sự góp ý 6
 Đẩy mạnh và phát huy các mặt tích cực trong phong trào: “Xanh-Sạch- Đẹp 
trường lớp.” Tôi hướng dẫn các em làm những việc sau:
 + Trang trí lớp học theo phong trào của nhà trường, có khẩu hiệu trang trí 
trong lớp học: Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
 + Bỏ rác vào thùng đúng nơi quy định.
 + Trang trí cây xanh trong lớp học đồng thời thường xuyên quét dọn màng 
nhện và tổng vệ sinh 01 lần/ tháng, tạo mãng tường ôn luyện kiến thức trong mỗi 
lớp.
 + Vệ sinh tiều,tiện đúng nơi quy định có ý thức giữ vệ sinh chung.
 2.5.2 Trong công tác dạy và học.
 + Tôi thường xuyên tạo tình huống hợp lý để học sinh có cơ hội tham gia các 
hoạt động học tập. 
 + Tạo sự thân thiện gần gũi với các em bằng nghệ thuật ứng xử, khen hoặc 
khuyến khích khi học sinh làm tốt, động viên khi em làm chưa bằng các bạn khác. 
Đặc biệt tránh chê, mắng khi các em mắc lỗi hoặc trả lời sai. Tôn trọng ý kiến của 
học sinh.
 + Thường xuyên tổ chức cho học sinh học nhóm nhằm giúp học sinh tự tin 
hơn và phát huy được vốn hiểu biết của mình. 
 + Tổ chức sân chơi học tập như: “Đố vui để học” và nhiều hình thức khác. 
 + Tổ chức cho học sinh kể chuyện và nghe đọc các mẩu chuyện về Bác Hồ, 
về các anh bộ đội
 + Phát động phong trào “ Quà xuân tặng bạn”
 + Học sinh tăng cường mượn và đọc sách, báo và nhiều tài liệu khác tại thư 
viện của trường. 
 + Tham gia thu gom lon bia và giấy vụn góp phần làm sạch môi trường 
đồng thời làm kế hoạch Măng Non.
 + Động viên học sinh tích cực tham gia sinh hoạt Đội và Sao nhi đồng.
 2.6 Kết hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng giáo dục khác.
 2.6.1 Phối hợp với phụ huynh học sinh.
 - Trao đổi với phụ huynh học sinh qua lần họp phụ huynh học sinh đầu 
năm: Nếu như ở trường các em là học sinh của giáo viên chủ nhiệm thì ở nhà các 
em là thành viên của một gia đình là con của cha mẹ. Tôi thiết nghĩ, để công tác 
giáo dục đạt hiệu quả thì phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm phải đồng cảm, hiểu 
nhau. Nếu như ở nhà, cha mẹ nhắc nhở, dạy bảo động viên con em mình, ở trường 
thầy cô tận tình chỉ dạy thì chắc chắn học sinh ấy sẽ tiến bộ, vâng lời.
 - Phối hợp với phụ huynh học sinh trong suốt năm học: Thông thường, ở bất 
kì một học sinh nào khi bị mắc lỗi hoặc vi phạm nội qui trường lớp thường về nhà 
sợ bị la rầy, thậm chí bị đánh đập nên các em thường giấu cha giấu mẹ. Vì vậy tôi 
có kế hoạch thông báo cho gia đình học sinh biết kết quả về kiến thức kỹ năng, 
năng lực và phẩm chất sau mỗi học kì và cuối năm. Và khi nhận được kết quả từ 8
bộ môn cần thường xuyên kiểm tra bài vở, gọi các em phát biểu ý kiến. Những câu 
trả lời đúng GVBM tuyên dương, khen ngợi vào sổ theo dõi của GVBM để các em 
có hứng thú trong học tập.
 - Đối với lớp tôi đề nghị các em mạnh dạn đóng góp ý kiến, nên những trở 
ngại trong các bộ môn học trong các môn học đối với giáo viên bộ môn. Các em 
không nên tự ti giấu dốt, có vấn đề gì chưa rõ cứ nhờ giáo viên bộ môn giúp đỡ. 
Tôi luôn tạo mối quan hệ gần gũi giữa học sinh với giáo viên bộ môn bằng cách: 
khuyên các em phải biết kính trọng, quan tâm đến hoàn cảnh các thầy cô.
 - Nhằm nắm bắt kịp thời tình hình học của các em tôi thường xuyên xem Sổ 
theo dõi chất lượng học sinh của GVBM. Với cách làm này tôi sẽ nắm bắt được kết 
quả học tập của từng em và thông báo về gia đình để gia đình cùng nhà trường có 
biện pháp giáo dục tích cực. 
 2.6.4 Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
 Ngoài việc các em học tập kiến thức văn hóa thì việc các em tham gia các 
hoạt động của Đội là điều tất nhiên. Thông qua những hoạt động của Đội, các em 
sẽ được rèn luyện thêm nhiều phẩm chất của người học sinh cần có như là: tình 
đoàn kêt, lòng nhân ái, tinh thần cầu tiến, phối hợp với Đội thiếu niên tiền phong 
là giáo viên chủ nhiệm, hiểu biết về hoạt động Đội của các em, luôn động viên nhắc 
nhở uốn nắn các em trong các hoạt động của Đội.
 Không chỉ thế, Đội còn có biểu điểm thi đua hàng tuần giữa các lớp. Tôi 
luôn nắm chắc biểu điểm này để làm cơ sở đưa ra biểu điểm thi đua cho phù hợp 
với trách nhiệm của mình. Trong biểu điểm thi đua có mức độ khen thưởng và kỉ 
luật. Để làm tốt được điều này cần có sự kết hợp theo dõi của các tổ trưởng, lớp 
trưởng, lớp phó, căn cứ vào sổ theo dõi của GVBM. Mỗi tuần nhận xét một lần, 
mỗi tháng tổng kết một lần và nhà trường có khen thưởng và tặng cờ luân lưu. Tôi 
luôn dành những lời khen tặng học sinh thực hiện tốt và phê bình học sinh vi phạm 
tùy theo mức độ nặng nhẹ từ khiển trách trước lớp đến làm bản tự kiểm hoặc cảnh 
cáo dưới cờ. Tất cả các việc làm này tôi đều kết hợp với Đội trong giờ sinh hoạt 
dưới cờ hàng tuần nhằm tạo sự thống nhất đồng bộ.
 Tôi luôn phối hợp với Tổng phụ trách đôn đốc, nhắc nhở các em tham gia 
tích cực các phong trào của nhà trường như: Trang trí lớp, Báo tường mừng Ngày 
Nhà Giáo Việt Nam, Quà xuân tặng bạn, Ủng hộ giao lưu người khuyết tật, Nghĩa 
tình biên giới Hải Đảo, Kế hoạch Măng Non
 3. Hiệu quả thực hiện của việc áp dục biện pháp trong thực tế dạy học:
 Sau một thời gian giảng dạy, bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với 
sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, Phụ trách Đội và tất cả các thầy cô 
trong nhà trường cũng như sự cộng tác nhịp nhàng ăn ý của phụ huynh học sinh. 
Qua trực tiếp giảng dạy và phản hồi của đồng nghiệp, tôi thấy kết quả trong thời 
gian đầu năm đến nay các em đã có sự thay đổi mạnh mẽ. Nề nếp lớp đã ổn định 
hơn, học sinh trong lớp đã có ý thức tự học hơn, tự giác làm các công việc tập thể 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_cong_tac_chu_nhiem_lop_doi_vo.doc