Sáng kiến kinh nghiệm Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
Từ ngày vào ngành làm công việc giảng dạy và chủ nhiệm lớp, tôi luôn luôn có quan điểm và đề cao “Công tác chủ nhiệm lớp” luôn gắn liền với hoạt động dạy và học. Bởi vì mục tiêu giáo dục tiểu học là đào tạo các em trở thành con người phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Để thực hiện nhiệm vụ này, đòi hỏi người giáo viên không ngừng phấn đấu học tập, là người có kiến thức năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng. Vì vậy “Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp” không những nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức mà còn hình thành được những kỹ năng sống cho học sinh, góp phần làm giàu trí thức một hành trang cần thiết cho cuộc đời của các em.
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy, đứng trước thềm thế thế kỷ XXI phải tự mình vươn lên cùng với sự chuyển mình của đất nước, của toàn thế giới. Muốn vậy, phải tự nâng cao trình độ chuyên môn để gặt hái những sản phẩm tối ưu, đưa thế hệ tương lai cùng hoà với nhịp đập của toàn cầu.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức sư phạm cao đặc biệt là “công tác chủ nhiệm lớp” mới nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý, trình độ từng đối tượng học sinh trong lớp để có hướng giảng dạy và giáo dục đạt kết quả phù hợp với yêu cầu đổi mới của đất nước, đáp ứng mục tiêu giáo dục mà Đảng và Nhà nước đề ra. Vì thế, tôi đã nghiên cứu và viết đề tài “làm tốt công tác chủ nhiệm lớp”. 2.1.2 Cơ sở thực tiễn. * Thuận lợi: - Giáo viên nhiều năm liền giảng dạy và chủ nhiêm nên có kinh nghiệm trong việc giảng dạy và chủ nhiệm. Nhận thức được giáo dục học sinh Tiểu Học phát triển toàn diện là việc làm cần thiết.Giáo viên chủ nhiệm nhà gần trường an tâm ổn định công tác trên địa bàn. - Được sự quan tâm của ban giám hiệu và công đoàn nhà trường, lãnh đạo địa phương, của đồng chí và đồng nghiệp. * Khó khăn: Các em học sinh trông lớp đều là dân tộc Vân Kiều Phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của các em nên đồ dùng học tập còn thiếu thốn, các em chưa có ý thức học tậo, rèn luyện tu dưỡng đạo đức nên giáo viên phải tốn nhiều công sức để dạy bảo các em. - Nhà ở các xa trường nên rất vất vả trong công việc. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo chúng ta cần phải đề ra những biện pháp là “Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp” 2.2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài này là nhằm nắm bắt thực trạng chất lượng dạy và học, phân tích nguyên nhân cơ bản làm hạn chế chất lượng dạy và học. Đồng thời tìm ra những biện pháp thích hợp để thực hịên tốt công tác dạy và học, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục một cách tốt nhất. 2.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: học sinh lớp 5A trường tiểu học Hướng Phùng 2.4 Đối tượng khảo sát –thực nghiệm Học sinh lớp 5A trường tiểu học Hướng Phùng Trang 2 - Chưa đầu tư vào việc soạn giảng ít gây hứng thú học tập cho học sinh. - Các hoạt động ngoại khoá như văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động Đội chưa được chú trọng đúng mức nhằm phát huy tính hiệu quả của nó trong việc nâng cao chất lượng học tập. * Về phía học sinh - Một số học sinh chưa xác định động cơ học tập đúng đắn nên chưa chăm học. - Chưa năm được phương pháp học tập và mất căn bản kiến thức ở lớp dưới. - Điều kiện học tập như: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập, góc học tập ở nhà. - Cha mẹ chưa quan tâm đúng mức đến việc học của các em, còn khoán trắng cho nhà trường, chưa tạo điều kiện cho các em học tập. - Do bị chi phối việc học thêm và thời gian dành cho các em tự học ở nhà quá ít nên không đảm bảo việc hoàn thành các bài tập, bài học ở lớp. Bên cạnh đó các trò chơi vô bổ như: bi da, điện tửcũng như những phim ảnh không lành mạnh, đã trực tiếp tác động làm ảnh hưởng không ít đến việc học tập của các em. - .Lớp có số lượng học sinh đông 30 em.Số lượng các em không tập trung mà rải rác ra các thôn,khoảng cách giữa các thôn lại xa nhau.Cụ thể được phân ra như sau: + Thôn Doa Nhỗi: 6 em + Thôn Xa Ry: 10 em + Thôn Doa Cũ: 3 em + Thôn Bụt Việt: 11 em Trang 4 Trước hết cần biết các em tiếp thu còn chậm. mức độ đọc - viết ra sao? Nguyên nhân nào dẫn đến việc học tiếp thu chậm. Để giúp các em tiến bộ trong học, tôi luôn suy nghĩ tìm ra những cách dạy, luôn học hỏi đồng nghiệp đi trước để có những phương pháp để giúp đỡ, chỉ dẫn cho các học sinh. Bên cạnh đó, tôi thường xuyên kiểm tra và theo dõi việc học bài và làm bài tập nhà của học sinh.Thường xuyên khen ngợi các em khi các em có tiến bộ. * Đối với học sinh tiếp khá thu tốt: Đối với những em này, trong quá trình giảng dạy, tôi luôn kết hợp ra các câu hỏi, bài tập nâng cao hơn, khó hơn nhất là Toán và Tiếng Việt làm cho các em không nhàm chán và hứng thú học tập. * Đối với học sinh có hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn: Tôi luôn quan tâm gần gũi động viên để các em cố gắng học tập tốt như phát động phong trào “Giúp bạn nghèo vượt khó”, “Lá lành đùm lá rách”, gặp riêng phụ huynh để bàn bạc và khuyên họ khắc phục khó khăn tạo điều kiện cho com em học tập. * Đối với học sinh nghịch ngợm trong lớp: Việc giúp các đối tượng này, chấp hành tốt nội quy của lớp đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian. Đối với những học sinh này, tôi luôn tạo sự gần gũi thân thiện, luôn phát huy và khen thưởng kịp thời phát hiện những điều tốt, có tiến bộ để dần giúp các em có những thái đội đúng đắn hơn trong học tập. Mặt khác tôi thường xuyên liên lạc, thông báo với phụ huynh của những học sinh này để cùng theo dõi, nhắc nhở và tạo môi trường giáo dục chặt chẽ hơn giữa nhà trường và gia đình, bên cạnh việc quan tâm đến từng đối tượng học sinh, đội ngũ công tác đắc lực nhất giúp tôi hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp là ban cán sự lớp. Đây là lực lượng đóng vai trò quan trọng với chất lượng học tập cũng như nề nếp lớp học Trang 6 Với những kinh nghiệm làm tốt công tác “chủ nhiệm lớp” ở lớp 5A này tôi đã vạch ra kế hoạch và áp dụng trong công tác chủ nhiệm lớp của mình, cụ thể năm 2015-2016 tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 5A, là một lớp có số lương học đông.Nhưng với những biện pháp trên và bản tôi thân còn luôn quan tâm đến việc dạy và học nên kết quả như sau: Với tình hình cuối năm thì các em có nhiều tiến bộ trong học tập cũng như các hoạt động.Các em tự giác hơn trong học tập có nhiều cách làm bài sáng tạo như em:Hà,Thảo,Hoa,Hinh,LuyệnMột số em đầu năm viết ,đọc còn chậm thì cuối năm các em có tiến bộ như em:Kiệt,Xúc,Ra,Thiếu,Lước -Đạt giải nhất giao lưu tiếng Việt cấp trường -Đạt giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường. Đạt giải khuyến khích trong phong trào trang hoàng lớp. -Có 1 em thi giải thưởng mĩ thuật cấp huyện -Có 2 em thi hội khỏe phù đổng cấp huyện -Trong các tiết sinh đổi mới chào cờ cũng như các phòng trào hoạt đông của Đội,nhà trường đều được đánh giá cao 4 Kiến nghị- kết luận Để thực hiện tốt đề tài “Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ” người giáo viên cần phải: Có tâm huyết với nghề nghiệp, yêu nghề, mến trẻ, có năng lực, nhiệt tình sẵn sàng tất vả vì học sinh thân yêu. - Nắm vững tâm sinh lý học sinh - Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, và xã hội. - Lập kế hoạch bài học rõ ràng, phù hợp với những đối tượng học sinh. - Thường xuyên học tập để nâng cao trình độ, sử dụng phương pháp hợp lý, sử dụng đồ dùng học dạy học thiết thực, tối ưu vào bài giảng. Trang 8 MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 1. Tên đề tài.Trang 1 2. Lời mở đầu..Trang 1 2.1.Lí do..Trang 1 2.1.1Cơ sở lí luận .. Trang 1 2.1.2 Cơ sở thực tiễn...Trang 2 2.2.Mục đích nghiên cứu.Trang 2 2.3.Đối tượng nghiên cứuTrang 3 2.4.Đối tượng khảo sát- nghiên cứu................... Trang 3 2.5.Phương pháp nghiên cứu...Trang 3 Trang 10 3. Cơ sở thực tiễn.. CHƯƠNG II I. NGUYÊN NHÂN, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 1. Nguyên nhân 2. Thực trạng .. 3. Giải pháp.. II. KẾT LUẬN . Trang 12
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_lam_tot_cong_tac_chu_nhiem_lop.doc