Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp

Thông qua nội dung bài học, qua buổi sinh hoạt tập thể, những buổi sinh hoạt nội khoá, ngoại khoá cùng với sự giáo dục của nhà trường, phối hợp với sự kết hợp của gia đình và ngoài xã hội, nhìn chung các em đã biết yêu trường, mến lớp, biết đoàn kết bạn bè, những người lớn tuổi. Các em đó có ý thức tổ chức, kỷ luật trong học tập, có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Cú ý thức rèn vở sạch, viết chữ đẹp theo mẫu chữ thuyền thống, thực hiện vệ sinh lớp học, cá nhân những việc đó được xây dựng từ nhiều năm nay nhưng hiệu quả vẫn chưa cao.

Để nâng cao chất lượng giỏo dục của thầy và việc chủ động tiếp thu kiến thức của trò, đồng thời rèn luyện cho các em luôn luôn có phẩm chất đạo đức tốt thì người giáo viên phải biết chăm lo, quan tâm đến mọi hoạt động giờ lên lớp và làm tốt công tác chủ nhiệm lớp để xây dựng được một tập thể vững mạnh, có ý thức tổ chức kỉ luật tốt, có tinh thần tự giác phấn đấu để vươn lên trong học tập, đạt kết quả cao xứng đáng là con ngoan trò giỏi để sau này trở thành công dân tốt góp một phần công sức nhỏ bé của chính bản thân để xây dựng đất nước Việt Nam của chúng ta ngày càng văn minh, tiến bộ, sánh vai với các cường quốc trên thế giới.

doc 13 trang phandinh 05/06/2024 1380
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp

Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới công tác chủ nhiệm lớp
 A. PHẦN Phần mở đầu
 I - LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
 Thông qua nội dung bài học, qua buổi sinh hoạt tập thể, những buổi sinh 
hoạt nội khoá, ngoại khoá cùng với sự giáo dục của nhà trường, phối hợp với sự kết 
hợp của gia đình và ngoài xã hội, nhìn chung các em đã biết yêu trường, mến lớp, 
biết đoàn kết bạn bè, những người lớn tuổi. Các em đó có ý thức tổ chức, kỷ luật 
trong học tập, có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Cú ý thức rèn 
vở sạch, viết chữ đẹp theo mẫu chữ thuyền thống, thực hiện vệ sinh lớp học, cá 
nhân những việc đó được xây dựng từ nhiều năm nay nhưng hiệu quả vẫn chưa cao.
 Để nâng cao chất lượng giỏo dục của thầy và việc chủ động tiếp thu kiến thức 
của trò, đồng thời rèn luyện cho các em luôn luôn có phẩm chất đạo đức tốt thì 
người giáo viên phải biết chăm lo, quan tâm đến mọi hoạt động giờ lên lớp và làm 
tốt công tác chủ nhiệm lớp để xây dựng được một tập thể vững mạnh, có ý thức tổ 
chức kỉ luật tốt, có tinh thần tự giác phấn đấu để vươn lên trong học tập, đạt kết quả 
cao xứng đáng là con ngoan trò giỏi để sau này trở thành công dân tốt góp một 
phần công sức nhỏ bé của chính bản thân để xây dựng đất nước Việt Nam của 
chúng ta ngày càng văn minh, tiến bộ, sánh vai với các cường quốc trên thế giới. 
Chính vì thế mà tôi đã chọn nghiên cứu về công tác chủ nhiệm lớp để nâng cao 
phẩm chất đạo đức toàn diện cho các em học sinh lớp tôi.
II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU
1. Phạm vi nghiên cứu: 
 Lớp 3 A2 Bỳt Trờn
2. Đối tượng nghiên cứu: 
 Công tác chủ nhiệm lớp 
II. Mục đích nghiên cứu:
 Nghiên cứu sáng kiến này để tìm ra biện pháp có tính khả thi về công tác chủ 
nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng, hình thành và phát triển nhân cách cho học 
sinh lớp tôi.
 Giỳp cho đồng nghiệp làm tốt hơn cụng tỏc quản lớ, giỏo dục học sinh
 2 các em đã tham gia tôi nhận thấy rằng các em có một số ưu điểm và tồn tại như 
sau:
 * Ưu điểm: Các em đó có ý thức tu dưỡng đạo đức, biết giúp đỡ bạn bè, giúp 
đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn, có tinh thần tương thân, tương ái, biết kính 
trọng lễ phép với thầy cô giáo, những người lớn tuổi. 
 * Tồn tại: Chất lượng giỏo dục và tỉ lệ chuyờn cần thấp, cỏc em nhận thức 
cũn chậm, hay nghỉ học. Chữ viết chưa đẹp. í thức tổ chức kỷ luật kộm. Các hoạt 
động bề nổi như văn nghệ, thể thao... còn trầm, đôi khi các em còn mang tính chất 
ỷ lại, chính vì thế chất lượng hiệu quả công việc chưa cao.
 * Kết quả điều tra khảo sát thực tiễn đầu năm:
a) Học lực:
 Giỏi: 0/27 = 0 
 Khá: 5/27 = 18,5 %
 Trung bình: 11/ 27= 40,75 %
 Yếu: 11/ 27 = 40,75 %
b) Hạnh kiểm:
 Đầy đủ : 27/27 = 100 %
 Chưa đủ: 0
c) Vở sạch, chữ đẹp: 4/ 27 = 15 %
d) Tỉ lệ chuyờn cần: 60 %
 Với một kết quả khảo sát đầu năm như trên, bản thân tôi là một giáo viên chủ 
nhiệm, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm sao để nâng cao chất lượng cho học sinh về 
học lực và đạo đức của lớp mình đi lên, do vậy tôi đã có những giải pháp ngay từ 
đầu năm học.
 III. Giải pháp:
 Để đưa phong trào của lớp tôi đi lên cũng như nâng cao chất lượng học tập cho 
các em. Giáo viên chủ nhiệm lớp phải chú ý đến hai hình thức hoạt động sau:
 + Hoạt động nội khoá
 + Hoạt động ngoại khoá
1. Hoạt động nội khoá:
 Khi mới nhận lớp, thụng qua ý kiến của Ban giỏm hiệu nhà trường cũng như 
 4 sáng tạo trong học tập, giáo viên là người chủ động chuyển tải nội dung kiến thức 
của bài học, chủ động đưa ra những tình huống có vấn đề để học sinh tiếp thu bài 
một cách sâu sắc hơn. Trong giờ học tụi luụn tạo được không khí phấn khởi thoải 
mái giúp các em nắm bài được tốt hơn. Trong dạy học, tụi phõn loại cụ thể đối 
tượng học sinh của lớp, của từng mụn học:
Vớ dụ: 
 *Mụn Tiếng Việt: với những học sinh đọc cũn yếu, tựy từng mức độ yếu của 
học sinh để rốn đọc, em nào chưa biết đọc tụi dạy cho cỏc em bắt đầu từ học õm rồi 
đến vần, ghộp cỏc õm, vần thành tiếng. Với những học sinh đọc tốt hơn, tụi rốn đọc 
cho cỏc em khụng chỉ trong giờ tập đọc, mà rốn đọc mọi lỳc, mọi nơi (vớ dụ: Tụi 
mượn truyện ở thư viện vào thứ sỏu hàng tuần hoặc Bỏo nhi đồng để cho cỏc em 
đọc vào giờ ra chơi hoặc cỏc buổi Hoạt động tập thể). Đến nay, lớp tụi khụng cũn 
hiện tượng học sinh khụng biết đọc. Khi viết, em nào chưa viết được tụi cho em 
vừa kết hợp đọc đỏnh vần từng chữ để viết, khụng yờu cầu viết nhiều như những 
học sinh khỏc, yờu cầu và tốc độ viết tăng dần theo sự tiến bộ của cỏc em.
 *Mụn Toỏn: với những học sinh cũn chưa biết tớnh toỏn hoặc tớnh toỏn chậm, 
trong giờ học tụi đặc biệt quan tõm đến những học sinh này. Trong mỗi giờ học 
toỏn, sau phần hỡnh thành kiến thức mới, tụi giao nhiệm vụ chung cho cả lớp. Sau 
đú, tụi đến giỳp đỡ từng học sinh yếu của lớp. Hướng dẫn cho cỏc em nắm bắt kiến 
thức dần dần từ dễ đến khú, từ đơn giản đến phức tạp. Với những học sinh cũn 
chưa biết tớnh toỏn, tụi đó dạy cho cỏc em bắt đầu từ cộng, trừ số cú một chữ số rồi 
đến cộng, trừ số cú hai, ba chữ số....Bắt đầu dạy cỏc em từ cộng khụng cú nhớ dần 
dần chuyển sang cộng cú nhớ. Bắt đầu từ việc dạy cho cỏc em ghi nhớ cỏc bảng 
nhõn, chia rồi dạy cỏc em thực hiện cỏc phộp tớnh nhõn, chia. Cho đến thời điểm 
này, tất cả cỏc em đó đảm bảo được kiến thức, kĩ năng cơ bản.
 Bởi vậy, giáo viên chủ nhiệm cần phải nhiệt tình, luôn quan tâm chăm lo tới 
mọi hoạt động của lớp, luôn gần gũi thương yêu các em kịp thời động viên, khích lệ 
những thành tích mà học sinh đã đạt được trong từng giờ học, ngày học, tuần học, 
tháng học. Khi các em vi phạm khuyết điểm, giáo viên không nên dùng hình thức 
sát phạt, chửi mắng gây hoang mang lo sợ cho các em mà cần phải tỡm hiểu nguyờn 
 6 Trong dạy học Toỏn, tụi rốn cho cỏc em cỏch viết từng chữ số, rồi đến viết 
cỏc số, cỏch trỡnh bày bài của từng dạng bài tập. Qua việc rốn cho cỏc em giữ vở 
sạch, viết chữ đẹp, tụi đó rốn thờm cho cỏc em tớnh kiờn trỡ, cẩn thận trong học tập 
cũng như trong mọi cụng việc. 
 Chất lượng, đầu năm nhà trường kiểm tra vở sạch chữ đẹp lớp tôi là 4/ 27 em 
đạt 15 % nhưng đến nay chất lượng đã có chuyển biến đi lên rõ rệt, đến cuối kỳ I 
vở sạch chữ đẹp của lớp tôi là 17/ 27 em đạt 63 %, không còn tình trạng vở chưa 
có nhãn hay không bọc.
2. Hoạt động ngoại khoá:
 Để giỳp cho cỏc em mạnh dạn, tự tin, trong các buổi sinh hoạt ngoại khoá của 
nhà trường theo chủ điểm“ Uống nước nhớ nguồn”, “chăm học, chăm làm”, 
“ đôi bạn cùng tiến”, tôi cũng tổ chức cho lớp tham gia hoạt động văn nghệ, thể 
dục, thể thao được các em hưởng ứng rất nhiệt tình, tích cực tập luyện.
Vớ dụ: Trong chủ điểm “ Uống nước nhớ nguồn” tôi phát động học sinh tham gia 
làm kế hoạch nhỏ để gây quỹ lớp, quỹ Đội. 
 Xây dựng một tập thể có tinh thần đoàn kết, thân ái với bạn bè, kỷ luật trật tự, 
nói lời hay làm việc tốt, tổ chức tham quan tuyên truyền cổ động, tổ chức thi học 
sinh giỏi, viết chữ đẹp, chăm ngoan để chọn ra những tấm gương ưu tú cho lớp noi 
gương điều tốt cho các bạn trong lớp học tập. Tổ chức cho các em tham gia các 
hoạt động vui chơi bổ ích những tiết học hoạt động ngoài giờ lên lớp như: đá cầu, 
nhảy dây, truyền bóng, kéo co... Xây dựng cho các em có tinh thần tương thân, 
tương trợ giúp đỡ lẫn nhau khi gặp khó khăn, lúc ốm đau, tai nạn, rủi ro, thăm hỏi 
động viên những bạn có hoàn cảnh khó khăn, thực hiện tốt “ Lá lành đùm lá rách”.
 Bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm tôi luôn hướng dẫn các em học tập tốt 
trong giờ nội khoá và còn hướng dẫn đôn đốc các em cách học tập ở hình thức hoạt 
động ngoài giờ lên lớp bằng cách học theo nhóm, phân công em học khá giúp đỡ 
em em học yếu. Kèm cặp bảo ban bạn và tôi là người kiểm tra thường xuyên những 
việc làm có hiệu quả của các em.
 Ví dụ: Thực hiện chủ điểm“ Đôi bạn cùng tiến” ở lớp tôi có một vài trường 
hợp nhận thức còn chậm. Bằng phương pháp học nhóm ở nhà tôi đã cử em Lũ Thị 
Phượng (học lực Giỏi), giúp đỡ em Lò Thị Hoa (nhận thức chậm). Chỉ sau một thời 
 8 Qua kết quả vở sạch chữ đẹp cuối học kỳ I đạt 17/27 = 63 % 
4. Nề nếp học tập
 Tôi nhận thấy học sinh lớp tôi cú tiến bộ rõ rệt ở tất cả các mặt. Về Tỉ lệ 
chuyờn cần cỏc em đó thực hiện đạt 98 %. Thực hiện tốt cỏc nề nếp, nội qui lớp 
học, là một tập thể tự quản tốt, được nhà trường xếp loại khỏ trong cỏc đợt thi đua. 
Tất cả cỏc em đều mạnh dạn, tự tin tham gia vào cỏc phong trào thi đua do nhà 
trường tổ chức. Đặc biệt là cú nhiều chuyển biến về chất lượng giỏo dục. Tôi hy 
vọng rằng sang học kỳ II các em sẽ tiến bộ hơn nữa và là một tập thể luôn đoàn kết 
vững mạnh đi lên.
 C - Phần kết luận:
 i. Những bài học kinh nhiệm
 Để làm tốt cụng tỏc chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm lớp phải đặc biệt chú 
ý đến hai hình thức hoạt động sau:
 + Hoạt động nội khoá
 + Hoạt động ngoại khoá
 Trong qua trình giảng dạy giáo viên cần xây dựng cho học sinh phát huy tính 
tích cực sáng tạo trong học tập. Cần phải đặc biệt quan tõm đến đối tượng học sinh 
yếu, học sinh cỏ biệt của lớp.
 Giáo viên chủ nhiệm phải nhiệt tình, luôn quan tâm chăm lo tới mọi hoạt động 
của lớp, luôn gần gũi thương yêu các em. Kịp thời động viên, khích lệ những thành 
tích mà học sinh đã đạt được.
 Để duy trỡ được tỉ lệ chuyờn cần tốt cần phối kết hợp tốt ba mụi trường giỏo 
dục, đú là: gia đỡnh, nhà trường và xó hội và chất lượng giỏo dục học sinh.
II. í nghĩa của sỏng kiến kinh nghiệm
 Qua những việc làm cụ thể, với lòng kiên trì nhiệt tình của giáo viên cùng với 
sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường, các tổ chức xã hội. Tôi đã xây dựng được 
một tập thể lớp vững mạnh, biết đoàn kết thân ái, tương trợ nhau những lúc gặp khó 
khăn, có ý thức kỷ luật tốt, biết kính trên nhường dưới, lễ phép chào hỏi. Các em đã 
có lòng yêu trường mến lớp hơn, có ý thức học tập tốt hơn, tự giác trong các hoạt 
 10

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_doi_moi_cong_tac_chu_nhiem_lop.doc